Trang chủ
Giới thiệu
Thông báo
Ý nghĩa thương hiệu
Tầm nhìn và sứ mệnh
Sản phẩm
Nhựa đường
FO 3.0S, FO3.5S, RFO thay thế
HFO nhập khẩu
FOR cao su
Dầu điều
Sàn MXV
Dầu DO
Sản phẩm dầu nhớt
Viên nén
Tin tức
Thương hiệu
Liên hệ
không có sản phẩm nào
Trang chủ / Lĩnh vực / Nhựa đường
Nhựa đường (BITUMEN)
1.1/ Nhựa đường là gì?
Nhựa đường là sản phẩm của công nghiệp lọc, hóa dầu; trạng thái tự nhiên có dạng đặc quánh màu đen.
Nhựa đường chính là vật liệu chính trong sản xuất bê tông nhựa nóng hoặc dùng để phun tưới thấm nhập trong xây dựng mặt đường bộ, sân bay, bến bãi.
Trong sản xuất bê tông nhựa nóng, nhựa đường chỉ có khoảng 5% về khối lượng nhưng chiếm đến 80% giá thành của 1m3 bê tông nhựa nóng. Vậy nên chất lượng nhựa đường quyết định đến chất lượng của mặt đường nhựa và là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận của chủ đầu tư, nhà thầu thi công.

Phân loại nhựa đường:

*Nhựa đường đặc nóng: được gia nhiệt ở nhiệt độ 120oC đến 145oC, được vận chuyển dưới dạng xá (lỏng).

*Nhựa đường đặc: được chứa trong thùng phuy, trong bao polymer ở nhiệt độ môi trường. Khi sử dụng phải đun nóng chảy để trở về trạng thái lỏng sau đó lấy ra khỏi phuy và đưa vào trạm trộn bê tông asphalt.

*Nhựa đường MC, nhựa đường nhũ tương, nhựa đường polymer,…: là các chế phẩm của nhựa đường ở dạng lỏng, được chứa trong các thùng phuy hoặc vận chuyển bằng xe bồn, ISO tank.

*Nhựa đường lỏng:

-Nhựa đường lỏng là sản phẩm tạo ra từ quá trình hòa trộn nhựa đường đặc với dầu hỏa theo tỷ lệ thích hợp.

 -Ở trạng thái tự nhiên, nhựa đường lỏng có dạng lỏng, màu đen.

 -Mác của nhựa đường lỏng được qui định theo cấp độ nhớt, gồm 5 cấp độ nhớt là:10-20;20-40; 40-80; 80-140; 140-250.

 -Căn cứ theo tốc độ đông đặc, nhựa đường lỏng có thể chia thành 03 loại gồm:

+ Nhựa đường lỏng đông đặc nhanh

+ Nhựa đường lỏng đông đặc vừa

+ Nhựa đường lỏng đông đặc chậm

 -Trong khuôn khổ của tài liệu này chỉ đề cập đến loại nhựa đường lỏng MC 30 và MC 70 là hai loại nhựa đường lỏng đông đặc vừa và có độ nhớt tối thiểu là 30 và 70 và hiện được sử dụng phổ biến nhất trong thi công công trình giao thông ở Việt Nam.

 - Ứng dụng của nhựa đường lỏng là vật liệu để phục vụ thi công đường bộ và các công trình giao thông. Nhựa đường lỏng thường được sử dụng để tưới mặt đường hoặc để làm các lớp dính bám giữa hai lớp bê tông nhựa.

*Nhựa đường đặc:

 -Nhựa đường đặc gồm hai loại là:

+ Nhựa đường đặc Bitum: là loại nhựa đường đặc có nguồn gốc dầu hỏa.

+ Nhựa đường đặc Hắc ín: là loại nhựa đường đặc có nguồn gốc than đá .

 

Trong khuôn khổ của tài liệu này chỉ đề cập đến loại nhựa đường đặc Bitum.

Nhựa đường đặc là sản phẩm thu được từ công nghệ lọc dầu mỏ; bao gồm các hợp chất hydrocacbua cao phân tử như: CnH2n+2, CnH2n, hydrocacbua thơm mạch vòng (CnH2n-6) và một số dị vòng có chứa oxy, ni tơ và lưu huỳnh

- Ở trạng thái tự nhiên, nhựa đường đặc có dạng đặc quánh, màu đen.

- Nhựa đường đặc không thấm nước nhưng có thể hòa tan được trong benzen (C6H6), cloruafooc (CHCl3), disulfua cacbon (CS2) và một số dung môi hữu cơ khác.

- Tùy theo điều kiện chế tạo, nhựa đường đặc được chia thành các loại mác nhựa có cấp độ kim lún khác nhau. Tài liệu này đề cập đến 5 cấp độ kim lún của nhựa đường đặc là: 40/60; 60/70; 70/100; 100/150; 150/250.

- Nhựa đường đặc khi được đun nóng tới nhiệt độ thích hợp (1630C) và được phối trộn cùng các vật liệu đá, cát, sỏi theo tỷ lệ thích hợp thì sẽ tạo thành bê tông nhựa đường.

Nhựa đường đặc khi được phối trộn theo tỷ lệ thích hợp với dầu hỏa, diezel sẽ tạo thành nhựa đường lỏng và khi phối trộn với các chất tạo nhũ và nước sẽ tạo thành nhũ tương nhựa đường.

 -Ứng dụng chính của nhựa đường đặc là để sản xuất bê tông nhựa đường, nhựa đường lỏng và nhũ tương nhựa đường phục vụ thi công đường bộ và các công trình giao thông.

 1.2/ Các chỉ tiêu chất lượng quy định với nhựa đường phân cấp theo độ kim lún (TCVN 13567-1: 2022)

Các chỉ tiêu chất lượng quy định với nhựa đường phân cấp theo độ kim lún được quy định trong Bảng A.1.

 

Bảng A.1 - Các chỉ tiêu chất lượng quy định với nhựa đường phân cấp theo độ kim lún

 

Chỉ tiêu

 

Cấp nhựa đường theo độ kim lún

 

Phương pháp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

thử

 

20-30

40-50

60-70

 

85-100

120-150

200-300

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

Độ kim lún ở 25 °C, 0,1 mm

20≥30

40≥50

60≥70

 

85 ≥ 100

120 ≥ 150

200 ≥ 300

TCVN 7495

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

Chỉ số độ kim lún (PI)

 

 

-1,5 ≥1,0

 

-

Mục A.2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.

Điểm hóa mềm, °C

≥ 55

≥ 49

≥ 46

 

≥ 45

≥ 40

≥ 35

TCVN 7497

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.

Độ nhớt động lực ở 60 °C, Pa.s

≥ 260

≥ 200

≥ 180

 

≥ 160

≥ 60

-

TCVN 8818-5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.

Độ kéo dài ở 25 °C, 5 cm/min, cm

≥ 40

≥ 100

≥ 100

 

≥ 100

≥ 100

≥ 100

TCVN 7496

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6.

Hàm lượng paraphin, %

 

 

 

≤ 2,2

 

 

TCVN 7503

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7.

Điểm chớp cháy, °C

≥ 240

≥ 232

≥ 232

 

≥ 232

≥ 230

≥ 220

TCVN 7498

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.Độ hòa tan trong dung môi, có thể

 

 

 

 

 

 

 

sử dụng 1 trong 2 dung môi sau:

 

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng Tricloetylen, %

 

 

≥ 99,0

 

 

TCVN 7500

- Sử dụng N-Propyl Bromide, %

 

 

≥ 99,0

 

 

ASTM D 7553

 

 

 

 

 

 

 

9. Khối lượng riêng ở 25 °C, g/cm3

 

 

1,00 ≥ 1,05

 

 

TCVN 7501